Viêm phổi nặng là gì, có nguy hiểm không? Cách điều trị

Viêm phổi là căn bệnh gặp ở mọi lứa tuổi. Nếu không nắm rõ nguyên nhân, dấu hiệu và lựa chọn giải pháp điều trị hiệu quả, người bệnh có thể sẽ phải đối diện với nhiều biến chứng nguy hiểm.

Viêm phổi là gì?

Theo Hiệp hội Ung thư Canada, bệnh viêm phổi là tình trạng nhiễm khuẩn vùng mô phổi, hay viêm ở các ống phế nang, túi phế nang, tiểu phế quản hô hấp và các tổ chức kẽ. Khi bị mắc bệnh viêm phổi, các túi khí trong phổi sẽ chứa nhiều chất nhầy làm giảm lượng oxy cung cấp cho máy, khiến người bệnh khó thở. Bệnh viện phổi gặp phổ biến ở mọi lứa tuổi từ trẻ nhỏ đến người già. Bệnh này có khả năng lây lan qua đường không khí, máu, qua những cơ quan như họng, mũi hoặc hít phải chất dịch.

Triệu chứng viêm phổi

Đã có rất nhiều người bệnh nhầm lẫn viêm phổi với bệnh cảm lạnh thông thường, vì thế dẫn tới việc chủ quan với tình trạng bệnh của mình. Vì thế, bạn cần nắm rõ các triệu chứng viêm phổi dưới đây để biết cách điều trị kịp thời

Các chuyên gia Y tế đã chỉ ra các triệu chứng của bệnh viêm phổi bao gồm:

  • Ho kèm sốt là triệu chứng viêm phổi thường gặp. Ở một vài trường hợp, bệnh nhân còn bị hạ thân nhiệt.
  • Sốt, rét run khoảng 30 phút, sốt cao lên tới 39-40 độ C, toát mồ hôi, môi tím tái.
  • Người bệnh ho khan, sau đó ho có đờm, chất nhầy có màu vàng, xanh, nâu đỏ hoặc có thể là máu.
  • Hiện tượng đau ngực cũng là một triệu chứng của bệnh viêm phổi. Ở một vài bệnh nhân còn kèm theo tình trạng nôn mửa và chướng bụng.
  • Bạn sẽ cảm thấy khó chịu ở ngực khi ho hoặc thở, đặc biệt là khi thở sâu.
  • Khi hoạt động thế chất sẽ xảy ra hiện tượng thở nhanh, thở không sâu.
  • Ở người cao tuổi, người mắc bệnh mãn tính hoặc suy yếu hệ miễn dịch sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh viêm phổi hơn những người cao tuổi bình thường.
  • Mệt mỏi, đau đầu, không cảm thấy đói cũng là một triệu chứng của bệnh viêm phổi.
  • Đau khớp, đau sườn, đau bụng trên hoặc đau lưng.
  • Mắt đỏ, nhịp tim tăng tăng nhanh.

viêm phổi là gì

Viêm phổi nặng là như thế nào?

Khi bệnh tiến triển nặng, người bệnh người bệnh sẽ có những triệu chứng nguy hiểm, tùy thuộc vào lứa tuổi mà có biểu hiện khác nhau. Cụ thể như sau:

Viêm phổi nặng ở trẻ nhỏ

Với trẻ nhỏ, như thế nào được gọi là viêm phổi nặng? Dưới đây sẽ là một vài dấu hiệu:

  • Thở nhanh: Bạn có thể đếm nhịp thở khi trẻ nằm yên hoặc đang ngủ. Muốn cho kết quả chính xác, bạn hãy đếm 2-3 lần
  • Triệu chứng viêm phổi nặng còn bao gồm tình trạng rút lõm lồng ngực. Để phát hiện tình trạng này, riêng ở trẻ dưới 2 tháng tuổi, nếu chỉ rút lõm lồng ngực nhẹ thì chưa đủ nhận biết vì lồng ngực của trẻ còn mềm, nền khi thở bình thường sẽ bị lõm. Do đó, chỉ khi trẻ bị rút lõm ngực sâu mới có thể dự đoán là viêm phổi nặng.
  • Ngoài ra, cần chú ý các biểu hiện khác như: Tím tái, co giật, lơ mơ, hôn mê, bỏ bú, suy hô hấp nặng,…

Viêm phổi nặng ở người lớn

  • Ngoài việc sốt cao, người bị viêm phổi nặng còn có hiện tượng da đỏ lên, nóng ran, tím môi, tím đầu chi hoặc duy hô hấp.
  • Ho thành can, ho có đờm, đặc biệt là ho ra máu.

Nếu gặp các triệu chứng như rên, gia đình cần đưa ngay người thân của mình đến các cơ sở ý tế gần nhất để được kiểm tra, vì người bệnh đã có nguy cơ bị viêm phổi nặng.

Nguyên nhân viêm phổi

Hiểu được nguyên nhân gây bệnh vô cùng quan trọng, vì điều trị viêm phổi có hiệu quả hay không phụ thuộc nhiều vào nguyên nhân.

Dưới đây là 3 nguyên nhân chính gây viêm phổi ở người:

  • Virus: Virus hợp bào hô hấp, virus cảm cúm chính là nguyên nhân gây nhiễm trùng đường hô hấp và phổi.
  • Vi khuẩn: Các loại vi khuẩn gây bệnh gồm Haemophilus influenzae, gram âm, Streptococcus pneumoniae,..
  • Nấm: Các loại nấm đặc hữu (Histoplasma capsulatum, Sporothrix schenckii) hoặc nấm cơ hội (Mucor, Candida) chính là nguyên nhân chủ yếu gây lên nhiễm trùng ở phổi.

Bệnh viêm phổi có nguy hiểm không?

Bệnh viêm phổi có nguy hiểm hay không phụ thuộc vào mức độ bệnh cũng như là cách chữa trị. Căn bệnh này không quá nguy hiểm nếu được phát hiện sớm, điều trị kịp thời và đúng phương pháp. Ngược lại, nếu bệnh được phát hiện quá muộn, uống sai thuốc thì sẽ dễ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm, nặng thì có thể tử vong.

viêm phổi có nguy hiểm không

Một số biến chứng của bệnh viêm phổi gây ra:

  • Nhiễm khuẩn huyết: Đây là biến chứng do vi khuẩn bệnh viêm phổi xâm nhập vào hệ thống tuần hoàn dẫn đến nhiễm trùng máu. Điều trị biến chứng này vô cùng khó khăn, ảnh hưởng đến tính mạng của người bị bệnh.
  • Tràn mủ màng phổi: Người bệnh bị biến chứng này sẽ gây khó khăn trong đường hô hấp, kèm theo đó là bạch cầu tăng cao, tình trạng kháng thuốc cũng sẽ xuất hiện.
  • Viêm màng não: Hệ hô hấp bị suy giảm, các vi khuẩn, virus dễ dàng tấn công gây viêm màng não. Biến chứng này gây tổn thương não, rối loạn thần kinh, và đe dọa tới tính mạng cả người bệnh.
  • Hội chứng suy hô hấp: Biến chứng này làm suy giảm hệ miễn dịch, ảnh hưởng đến sức khỏe sau này.
  • Tràn dịch màng tim, trụy tim: Bệnh viêm phổi nếu không được phát hiện kịp thời sẽ ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn gây tràn dịch màng tim, bóng tim to, trụy tim,…

Chẩn đoán viêm phổi

  • Để chẩn đoán viêm phổi, bác sĩ sẽ xem xét các triệu chứng và thăm khám thực tế. Các thực nghiệm máu có thể được tiến hành để xem số lượng bạch cầu và các thử nghiệm khác để theo dõi những bất thường do nhiễm trùng.
  • Chụp X quang phổi thường được sử dụng giúp theo dõi một vùng hoặc các vùng viêm phổi. Đôi khi chụp X quang còn cho hiệu quả tốt hơn là chụp CT.
  • Đối với những người bệnh nặng đến mức nhập viện, các bác sĩ sẽ thực nghiệm tìm các virus hoặc vi khuẩn thường gặp.
  • Nếu người bệnh có sức khỏe yếu, bị nhiễm trùng nghiêm trọng, có thể thử nghiệm bằng cách lấy mẫu đàm từ trong phổi bằng cách sử dụng ống soi phế quản mềm.

chẩn đoán

Điều trị viêm phổi

Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị viêm phổi, dưới đây là những biện pháp phổ biến được đông đảo bệnh nhân áp dụng:

Phác đồ điều trị viêm phổi

  1. Xử lý tùy theo mức độ nặng, nhẹ của người bệnh.
  2. Điều trị triệu chứng.
  3. Điều trị nguyên nhân: Sử dụng kháng sinh theo nguyên nhân gây bệnh, ban đầu thường theo kinh nghiệm lâm sàng, yếu tố dịch tễ, mức độ nặng nhẹ của người bệnh, độ tuổi của bệnh nhân, các trường hợp bệnh khác đi kèm, các tương tác, tác dụng phụ của thuốc.

Thời gian sử dụng thuốc kháng sinh:

  • Từ 7-10 ngày nếu do các tác nhân gây viêm phổi điển hình.
  • 14 này nếu do các tác nhân không điển hình, trực khuẩn mủ xanh.

Dưới đây sẽ là hai phương pháp điều trị viêm phổi hiệu quả được các chuyên gia Y tế khuyên:

Chữa viêm phổi bằng thuốc nam

Khi cơ thể xuất hiện các triệu chứng của bệnh viện phổi, nhiều người bệnh tìm ngay đến thuốc Tây với mong muốn điều trị dứt điểm. Tuy nhiên, thuốc Tây vốn chỉ mang đến hiệu quả tức thời, không có tác dụng điều trị triệt để, thậm chí nó còn mang lại các tác dụng phụ không đáng có.

Chính vì vậy, xu hướng sử dụng thuốc nam chữa bệnh viêm phổi được các chuyên gia Y tế khuyên bạn dùng. Và Cao bổ phế Tâm Minh Đường là một trong bài thuốc Đông y đem lại hiệu quả vượt trội giúp người bệnh thoát khỏi viêm phổi một cách nhanh chóng.

Sản phẩm Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường được chiết xuất từ các loại thảo mộc tự nhiên được lấy từ vườn dược liệu chuyên biệt. Sản phẩm được tạo ra là do sự kết hợp giữa bài thuốc cổ phương và ứng dụng khoa học hiện đại giúp phù hợp với cơ địa của người Việt.

điều trị viêm phổi

Theo số liệu thống kê tại nhà thuốc Tâm Minh Đường,cứ 10 bệnh nhân dùng thường thì có tới 8 người khỏi bệnh. Nhờ hiệu quả vượt trội, Cao bổ phế đã nhận được sự đánh giá cao từ giới chuyên môn cũng như sự tin tưởng của hàng ngàn bệnh nhân.

Trên đây là một số thông tin liên quan đến viêm phổi và cách điều trị. Hy vọng sẽ giúp ích được cho bạn. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết!

Bình chọn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *