Đau vai gáy có nổi hạch không? Cách chữa trị

Đau vai gáy có nổi hạch không là câu hỏi đông đảo người bệnh quan tâm. Câu trả lời sẽ được bật mí trong bài viết dưới đây. Mời bạn cùng chú ý theo dõi nhé!

Đau vai gáy có nổi hạch không?

Theo các bác sĩ chuyên khoa, khi người bệnh bị đau vai gáy hoàn toàn có thể xuất hiện thêm triệu chứng nổi hạch ở ở vùng gáy. Tình trạng này khiến người bệnh vừa cảm thấy đau nhức, co cứng vùng vai gáy, vừa làm suy giảm khả năng hoạt động.

Ở một số trường hợp, hiện tượng đau vai gáy nổi hạch còn gây ra các biến chứng nguy hiểm khác như:

  • Rối loạn tiền đình: Hầu hết người bệnh đều cảm thấy cơ thể khó chịu, mệt mỏi. Bởi khi đau vai gáy nổi hạch, bộ não sẽ không được cung cấp oxy đầy đủ, gây suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình.
  • Tăng nguy cơ thoái hóa đốt sống cổ: Khi hạch ở vai gáy nổi quá to sẽ chèn ép vào hệ thống dây thần kinh. Thêm vào đó, hiện tượng đau vai gáy có thể khiến các đốt sống cổ bị mòn đi, tăng nguy cơ thoái hóa. Khi ở giai đoạn này, bệnh khó có thể chữa khỏi dứt điểm, người bệnh cần dùng thuốc liên tục.
  • Làm cột sống biến dạng: Nếu những tổn thương ở vai gáy và vùng hạch nổi lên không được chữa trị sẽ khiến hình dạng của cột sống cong vẹo. Người bệnh sẽ khó có thể cử động như bình thường.
  • Dẫn tới những cơn đau tim và đột quỵ: Đây là hệ lụy nguy hiểm nhất mà bệnh có thể gây ra. Bởi vùng vai gáy là nơi hội tụ của rất nhiều mao mạch máu và dây thần kinh. Khi hạch nổi lên có thể chèn ép vào hệ thống thần kinh này khiến máu khó lưu thông qua được. Từ đây dẫn tới tình trạng đột quỵ đột ngột, đe dọa trực tiếp tính mạng của người bệnh.

Chính bởi những nguyên nhân trên, đau vai gáy kèm theo biểu hiện nổi hạch là tình trạng nguy hiểm. Nếu nghi ngờ bản thân gặp phải triệu chứng trên thì bạn nên tới ngay các cơ sở y tế để bác sĩ chẩn đoán và có hướng điều trị kịp thời.

Đau vai gáy có nổi hạch không

Nguyên nhân đau vai gáy nổi hạch

Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng đau vai gáy nổi hạch rất đa dạng. Trong đó các nghiên cứu cho thấy người bệnh đang mắc phải một căn bệnh nào đó tự phát chưa rõ bên trong cơ thể. Cụ thể:

  • Do thói quen xấu: Lười vận động, ngủ quá nhiều hoặc ngồi nhiều giờ liên tục sai lệch tư thế (thường gặp ở dân văn phòng) sẽ khiến vai gáy đau nhức, nổi hạch bất thường.
  • Khi vùng vai gáy của người bệnh nhiễm khuẩn thì hạch ở gáy cũng sưng lên. Lúc này, người bệnh sẽ thường bị sốt cao vào mỗi chiều tối.
  • Do hệ miễn dịch suy giảm
  • Ảnh hưởng của bệnh HIV, lupus ban đỏ cũng khiến hạch nổi lên ở vùng vai gáy và nhiều vị trí khác.
  • Do bệnh viêm khớp dạng thấp gây ra
  • Nguy hiểm hơn cả, đã ghi nhận không ít trường hợp hiện tượng nổi hạch ở vai gáy, ở cổ là do các tế bào ung thư tấn công. Chúng là các gốc tự do và sẽ phá hủy hệ thống miễn dịch tự nhiên của cơ thể. Từ đây vùng vai gáy của người bệnh sẽ tự nổi hạch cứng.

Cách chữa đau vai gáy nổi hạch

Khi gặp phải hiện tượng đau vai gáy nổi hạch, người bệnh cần thăm khám ngay lập tức. Dựa theo tình trạng và mức độ bệnh của mỗi người, các bác sĩ sẽ áp dụng phác đồ điều trị khác nhau. Dưới đây là một số phương pháp chữa đau vai gáy nổi hạch phổ biến nhất:

Sử dụng thuốc Tây y

Trường hợp người bị bệnh đau vai gáy nổi hạch là do thói quen xấu thì chỉ cần thiết lập thói quen sống khoa học là bệnh sẽ thuyên giảm dần. Thế nhưng đối với người mắc bệnh do nguyên nhân bệnh lý gây ra thì việc dùng thuốc Tây y là biện pháp can thiệp được sử dụng nhiều nhất để giải quyết nguyên căn của bệnh.

Cách chữa đau vai gáy nổi hạch

Loại thuốc chữa đau vai gáy nổi hạch thường dùng là:

  • Thuốc giảm đau: Tramadol, cocain, paracetamol,… là những dược liệu được bác sĩ chỉ định kê đơn nhiều nhất cho người bệnh.
  • Thuốc giãn cơ: Có tác dụng làm giảm nhanh cơn co cứng cục bộ, hỗ trợ giãn cơ nhanh chóng. Các loại thuốc giãn cơ thường dùng gồm Eperisone, baclofen, cyclobenzaprine, carisoprodol,…
  • Thuốc an thần: Thuốc an thần có tác dụng giúp hệ thần kinh ổn định hơn, giảm căng thẳng và ngăn chặn cơn đau vai gáy truyền dẫn tới hệ thần kinh trung ương. Nhóm thuốc an thần được khuyên dùng cho người bệnh có thể là vitamin nhóm B, mecobalamin, gabapentin,…
  • Thuốc kháng viêm: Dùng để bôi ngoài da với tác dụng giảm đau, chống viêm, hỗ trợ tan hạch bạch huyết và giảm sưng nóng hiệu nghiệm. Các loại thuốc kháng viêm thường gặp là Etoricoxib, celecoxib, Ibuprofen,…

Kết hợp các phương pháp trị liệu

Bên cạnh thuốc Tây y, người bệnh cần kết hợp sử dụng thêm các biện pháp trị để hỗ trợ chống viêm, giảm đau và tan hạch sớm. Các phương pháp trị liệu thường được áp dụng cho bệnh nhân bị đau vai gáy nổi hạch bao gồm:

  • Chiếu đèn hồng ngoại
  • Phương pháp kéo giãn cột sống
  • Sử dụng sóng siêu âm….

Như vậy bài viết đã trả lời giúp bạn câu hỏi đau vai gáy có nổi hạch không rồi nhé. Cảm ơn bạn đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi!

Bình chọn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *